Xe cẩu Hoàng Lâm

Xe cẩu Hoàng Lâm

Xe cẩu Hoàng Lâm là một trong những xe cẩu hàng đầu tại Hội An 0905 944 904

Thương cảng Hội An được hình thành khoảng khoảng thế kỷ XV – XVI, thịnh đạt trong thế kỷ XVII – XVIII, nhưng trước đó rất lâu,

vùng đất Hội An đã nằm trong địa bàn phân bố của văn hóa tiền Sa Huỳnh, Sa Huỳnh và còn là một cảng thị trọng yếu của Chămpa (từ thế kỷ II – XV).

Từ khoảng cuối thế kỷ XV,

Xe cẩu Hoàng Lâm

khu vực Hội An đã có dân cư Đại Việt tới sinh sống, lập làng,

người Việt đã sáng tạo ra nhiều ngành nghề phù hợp với điều kiện tự nhiên và xã hội nơi đây.

Cuối thế kỷ XVI – XVII, người Hoa và người Nhật đã đến đây định cư, giúp cho hoạt động thương nghiệp ở Hội An phát triển mạnh.

Với vị trí địa lý thuận lợi cũng như bối cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa Đàng

Trong phát triển tương đối ổn định, Hội An nhanh chóng trở thành đô thị thương cảng phồn thịnh trong nhiều thế kỷ.

Xe cẩu Hoàng Lâm là trung tâm mậu dịch lớn nhất

Xe cẩu Hoàng Lâm

của Đàng Trong và là một trong những thương cảng sầm uất của vùng biển Đông Nam Á.

Tàu thuyền của Nhật Bản,

Trung Quốc, các nước vùng biển Đông Nam Á và

một số nước châu Âu hàng năm cập bến mở hội chợ ở đây từ 4 đến 6 tháng liền.

Nhiều kiều dân nước ngoài, nhất là người Hoa, Nhật,

đã được chúa Nguyễn cho phép ở lại lập phố, mở cửa hàng buôn bán, được sống theo phong tục riêng.

Thế kỷ XVII, Hội An có “phố Nhật”, “phố Khách”, có thương điếm Hà Lan…

và trở thành một trung tâm giao lưu kinh tế rộng lớn, một Đô thị – Thương cảng có tầm cỡ quốc tế.

Năm 1999, trong khu phố cổ Hội An đã có 1.360 di tích, với nhiều loại hình, được kiểm kê,

bao gồm: 10 di tích khảo cổ, 1.273 di tích kiến trúc –

nghệ thuật, 69 di tích lịch sử cách mạng, 08 danh lam thắng cảnh.

Các di tích phân bố theo những trục đường truyền thống (nhỏ và hẹp),

vừa mang đậm sắc thái địa phương, vừa thể hiện rõ sự giao lưu hội nhập văn hoá mạnh mẽ với các nước phương Đông và phương Tây.

Các di tích khảo cổ thời văn hóa Sa Huỳnh gồm Xe cẩu Hoàng Lâm

khu mộ chum và các khu di tích cư trú, trải dài trên các cồn cát chạy dọc bên phải đường tỉnh lộ 538 – Vĩnh Điện đi Hội An, với chiều dài khoảng 2.000m, chiều rộng khoảng 1.000m.

Qua khai quật khảo cổ đã phát hiện các mộ chum có niên đại cách ngày nay khoảng 2.000 năm,

như khu mộ chum Hậu Xá, khu mộ chum Hậu Xá II, mộ chum An Bang; mộ chum Thanh Chiếm,

mộ chum Xuân Lâm. Các di tích cư trú gồm di chỉ Hậu Xá I và di chỉ Đồng Nà.

Các di tích còn sót lại từ thời Vương quốc Chămpa gồm các phế tích kiến trúc,

các tác phẩm điêu khắc, Xe cẩu Hoàng Lâm

các giếng cổ của người Chăm, di chỉ Trảng Sỏi I, các bến thuyền của Chămpa…

Những di tích kiến trúc trong phố cổ Hội An

đều mang đậm dấu ấn xưa cũ vốn có. Kiểu nhà ở phổ biến nhất trong khu vực này thường có mặt bằng dạng hình ống, các nếp nhà liên tiếp nối nhau bởi nhà cầu và sân trời, theo một thứ tự gần như thống nhất, gồm: nhà – sân – nhà.

Các nhà đều được làm khung gỗ, xung quanh có tường gạch (một số nếp nhà có vách gỗ). Kết cấu đỡ mái khá đa dạng, như chồng rường – giả thủ, cột trốn – kẻ chuyền, kèo cầu – cánh ác, chồng đấu – con son,  đặc biệt có kết cấu “vì vỏ cua” ở hiên,

mái thường lợp ngói máng (kiểu âm dương), tường hồi bít đốc có bờ dải uốn lượn mềm mại

Trên kiến trúc thường được chạm khắc trang trí các đề tài truyền thống, với các thủ pháp tạo hình như chạm nổi, chạm thủng, kênh bong.

Đặc biệt, trước nhà có hai mắt cửa gỗ, được gắn trên bạo cửa ra vào chính.

Tại Hội An, Xe cẩu Hoàng Lâm cũng như nhiều địa phương khác

các dòng họ đều có nơi thờ cúng tổ tiên, gọi là nhà thờ họ, thường được xây dựng như nhà ở, với, hai nếp nối tiếp nhau – nếp ngoài có cấu trúc đỡ mái kiểu chồng rường – giả thủ, nếp trong kiểu cột trốn – kẻ chuyền. Hai bên có 2 nhà (tả và hữu) ôm lấy sân.

Đình trong khu phố cổ Hội An thường là nơi thờ tiền hiền (những người có công khẩn hoang lập làng hay ông tổ một nghề truyền thống), có niên đại chủ yếu vào khoảng thế kỷ XIX. Kiến trúc của đình thường có mặt bằng chữ Nhất, không có phần chuôi vồ. Kết cấu khung gỗ chủ yếu theo kiểu nhà rường, với vì nóc, cột trốn – kẻ chuyền.

Hội An cũng từng là một trung tâm Phật giáo của Đàng Trong  từ khá sớm, với phần nhiều chùa theo dòng Tiểu thừa. Chùa trong phố cổ thường có dạng mặt bằng hình chữ quốc.

Hai hành lang chạy dọc cùng với nếp chùa chính ôm lấy sân gạch vuông.

Chùa không chỉ thờ Phật, mà còn kết hợp thờ Thánh.

Ngoài ra, một số chùa còn từng được sử dụng làm Hội quán,

không thuần túy mang tính chất tôn giáo.

Chùa ở ngoài khu vực phố cổ thường có mặt bằng hình chữ nhị hoặc chữ đinh.

Văn bia trong các chùa phần lớn đều ghi niên đại khởi dựng chùa từ đầu thế kỷ XVIII – XIX,

nhưng qua nhiều lần tu sửa,

niên đại của các kiến trúc gỗ trong nhiều chùa hiện nay chỉ vào khoảng từ nửa đầu thế kỷ XIX trở về sau.

Hội quán của người Hoa ở Hội An

Xe cẩu Hoàng Lâm

xưa thường được kết hợp ngay trong các ngôi chùa lớn của khu phố cổ Xe cẩu Hoàng Lâm

Niên đại khởi dựng khoảng thế kỷ XIX.

Chiếc cầu cổ duy nhất còn lại ở Hội An ngày nay là chùa Cầu,

còn có tên gọi khác là cầu Nhật Bản. Cầu có kiến trúc gỗ rất đặc biệt. Trên cầu có một ngôi chùa thờ Bắc Đế Trấn Vũ, vì vậy thường gọi là chùa Cầu. Tên chữ của cầu là Lai Viễn kiều, do chúa Nguyễn Phúc Chu đặt năm 1719. Đây là một di tích tiêu biểu của Hội An.

Ngoài các kiến trúc tiêu biểu trên, trong khu phố cổ Hội An còn có di tích mộ cổ,

với nhiều loại hình của người Việt, Hoa, Nhật và mộ của người phương Tây.

Trong số mộ của người Việt, đáng chú ý nhất là mộ của họ Trần,

có niên đại vào cuối thế kỷ XVIII – Mộ hình mu rùa, bằng hỗn hợp vôi, cát, mật mía; bia mộ bằng đá sa thạch hoặc cẩm thạch.

Giếng cổ cũng là loại hình di tích khá độc đáo hiện còn tồn tại ở Hội An,

với hệ thống liên hoàn, nằm sâu trong quần thể khu phố cổ, dọc theo bờ Bắc của sông Thu Bồn.

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, đây là những giếng cổ từ thời cư dân Chămpa,

với kết cấu bằng đá hoặc gạch, có hình “vành khăn” hay hình “cổ áo”,

dưới đáy giếng có 4 thanh đà gỗ lim ghép lại thành hình vuông, lòng giếng có dạng vuông hoặc tròn.

Ngoài ra còn nhiều tin tức khác xem tại đây

Website: www.xecauhoian.com

Facebook: https://www.facebook.com/Xecauhoian

Youtube: https://www.youtube.com/channel/UC-XMeM2bIWqU7r2UMd8NcSw

One Response

  1. Lâm Tháng hai 11, 2022

Leave a Comment